Lửa cháy cho tình yêu
Nhìn tấm hình hết sức xúc động, nghĩ đến sự can đảm tuyệt vời và tình
yêu đất nước của thanh niên Tây Tạng khiến tôi muốn khóc. Còn hình ảnh
nào cao đẹp và ý nghĩa hơn. Kinh thánh Thiên Chúa Giáo dạy rằng: “Yêu là chết cho người mình yêu” vì Chúa Jesus đã chết đau đớn trên thập giá vì yêu thương nhân loài.
Chàng thanh niên Tây Tạng anh hùng cũng đã noi theo tấm gương của Jesus,
là chết cho tình yêu, một cái chết không hề lãng phí. Chỉ có tình yêu,
người ta mới dám vượt qua tất cả những khó khăn, gian khổ. Chỉ có tình
yêu, người ta mới dám từ bỏ tất cả. Chỉ có tình yêu, cuối cùng, là hiến
dâng sự sống tươi đẹp của mình. Cái chết cao cả cho tình yêu đất nước
của chàng thanh niên Tây Tạng, mãi mãi và mãi mãi ngậm ngùi, đau đớn,
ray rứt và rạng rỡ trong lịch sử tranh đấu của nhân dân và đất nước Tây
Tạng.
Tháng 10 năm 1950, Mao Trạch Đông xua quân và chiếm đóng lãnh thổ Tây
Tạng từ đó cho đến bây giờ. Tàu đã xáp nhập lãnh thổ Tây Tạng và phần
đất của Trung Hoa, nhưng không thể nào xáp nhập trái tim, tư tưởng và
con người Tây Tạng được.
Nhiều cuộc nổi dậy của nhân dân Tây Tạng bị đàn áp. Cho dù được Hoa Kỳ
ủng hộ, và thế giới tán đồng, và vị lãnh đạo tinh thần được kính trọng,
Đạt Lai Lạt Ma, vẫn không thể lung lay chế độ cộng sản Tàu. Một khi lòng
tham của Tàu chiếm đóng, khó lòng nó nhả ra. Nhưng không vì thế, sự
việc chống ngoại xâm của Tây Tạng chùn bước.
Bức hình thanh niên Tây Tạng tự thiêu phản kháng lãnh đạo cộng sản Tàu
là Hồ Cẩm Đào khi đến thăm Ấn Độ, chắc chắn làm thế giới bùi ngùi xúc
động, và là ngọn lửa sẽ thiêu rụi chế độ cộng sản Tàu trong tương lai.
Người Mỹ bị gọi là “can thiệp Mỹ”, hoặc “cảnh sát quốc tế” vì bị cho là
xen vào các chính sách của các nước nhỏ, cho dù Mỹ can thiệp bằng kinh
tế, văn hoá, quân sự vào các vùng trên thế giới. Nhưng, có điều là Mỹ
không có chính sách chiếm đóng và không muốn đồng hoá lãnh thổ cho mình.
Tàu thì khác, chủ trương của họ là chiếm đóng và đồng hoá các dân tộc
khác vào lãnh thổ, Tàu muốn tàn sát, diệt chủng văn hoá, đè bẹp tư
tưởng, để tất cả chỉ còn là Hán tộc duy nhất cai trị các sắc dân khác.
Những nước có chung biên giới với Tàu như Việt Nam, Ấn Độ, Pakistan,
Afghanistan, Miến Điện, Nepal… là các nước nhỏ luôn bị, nhòm ngó, bị đe
doạ, bị hăm he chiếm đóng lãnh thổ. Ngoại trừ Ấn Độ là nước đông dân có
đến cả tỉ người như Tàu, và từng có cuộc chiến tranh với Tàu vào năm
1962, và Tàu cũng ngán Ấn Độ hiện nay. Còn lại, các nước nhỏ khác, là
mục tiêu và tầm ngắm của Tàu trong dã tâm thôn tính, xâm chiếm.
Việt Nam ta từng bị chiếm đóng, và suýt bị đồng hoá gần 1000 năm, nhưng
sự quật cường anh dũng của cha ông ta, đã giành lại tự do, độc lập.
Nhưng gần đây, dưới sự cai trị của nhóm cầm quyền cộng sản Việt Nam, các
vùng đảo của tổ quốc mình, như Hoàng Sa bị chiếm đóng hoàn toàn, các
đảo của Trường Sa bị Tàu lấy một số, và các nước như Phi, Đài Loan lấy
một số, mà nhà cầm quyền Việt Nam hiện nay thụ động, sợ hãi, né tránh
khi đòi lại, thậm chí bắt nhốt dân mình khi người dân bày tỏ ý chí và
hành động chống Tàu. Điều này đang là nỗi bất mãn lớn trong lòng dân
Việt, trong cũng như ngoài nước.
Theo tôi, hạ cây phải bới rễ. Cái gốc cộng sản Tàu phải chết đi, thì cái
ngọn cây cộng sản Việt Nam mới héo và khô rụi. Do vậy, chúng ta cần yểm
trợ tích cực các cuộc tranh đấu của Tây Tạng và các tổ chức chống cộng
sản Tàu khác, ngay cả các tổ chức của người Tàu như môn phái Pháp Luân
Công chẳng hạn, cần được yểm trợ, ủng hộ và tạo thành cầu nối, mối liên
kết chặt chẽ.
Lấy độc trị độc. Ngày trước, chế độ cộng sản Việt Nam đã dốc sức người,
sức của để tiếp thị khối phản chiến Mỹ, khối báo chí thiên tả Mỹ chống
đối cuộc chiến Việt Nam, và ngay cuộc mặc cả với Tàu qua ông ngoại
trưởng Kissinger và thủ tướng Tàu Chu Ân Lai, cũng do bởi áp lực của
khối thiên tả phản chiến này, để sau hết, quân Mỹ rút chạy và bỏ rơi
miền Nam Việt Nam vào tay cộng sản miền Bắc.
Hôm nay, chúng ta hãy vận động truyền thông Mỹ và thế giới nhìn rõ về
hình ảnh Đại Hán của Tàu là mối đe doạ của thế giới, kể cả đe doạ Mỹ
trong tương lai gần. Hình ảnh của tự thiêu, đốt cháy thân mình, phản đối
Tàu của thanh niên và người dân Tây Tạng, là hình ảnh sống động, chứng
cớ hùng hồn nhất, về sự tức giận, bất mãn của Tây Tạng đối với chính
sách Đại Hán Trung Hoa.
Dễ nhất, tẩy chay hàng Tàu, không ủng hộ sản phẩm Tàu dù qua nước thứ
ba, là cái việc dễ làm và thiết thực nhất. Qua mạng lưới toàn cầu, email
hình ảnh, thư từ, tin tức về việc chống ngoại xâm, về việc chiếm đóng
các phần lãnh thổ của các nước, trong đó có Việt Nam mình đến tất cả các
cơ quan truyền thông báo chí Hoa Kỳ và thế giới cũng là một việc dễ
làm, chỉ ngồi trước bàn phím, gõ chữ “send” đến các địa chỉ.
Góp gió thành bão, và chẳng bao lâu cơn bão sẽ quét sạch chế độ cộng sản
Tàu hiện đang phân hoá, lung lay bên trong nội bộ của họ. Gốc cây Tàu
sẽ chết, và ngọn cây Hà Nội cộng sản Việt Nam sẽ khô héo.
Nhìn người lại nghĩ đến ta. Bao giờ thì ta có hình ảnh của một thanh niên Việt Nam nổi lửa đốt mình để chống Tàu tại Hà Nội?
Gửi Dân Làm Báo
http://www.youtube.com/watch?v=vrLPiaQ6NzQ&feature=player_embedded
http://www.youtube.com/watch?feature=player_embedded&v=rzd40dlFhS0
Reuters – 7 hrs ago (March 28, 2012)
(http://news.yahoo.com/tibetan-dies-self-immolation-india-hu-visit-095311215.html)
NEW DELHI (Reuters) - A Tibetan man died on Wednesday after setting himself on fire earlier this week in New Delhi to protest Chinese rule of the Himalayan region, activists said, hours before Chinese President Hu Jintao was due to arrive in India for a summit of emerging market nations.
Thirty Tibetans, mostly Buddhist monks and nuns, have set themselves on fire, mostly in southwestern China, in the past year, according to Tibetan rights groups. At least 20 have died.
Jamphel Yeshi, 27, set himself ablaze on Monday at a protest criticizing President Hu's visit. He died in a local hospital from his injuries, the general secretary of the Tibetan Youth Congress said in a statement.
"The fact that Tibetan people are setting themselves on fire in this 21st century is to let the world know about their suffering," Yeshi wrote in a handwritten statement found in his room.
Pictures taken by a Reuters photographer showed the activist running down a street enveloped in flames on Monday. He suffered burn injuries across 98 percent of his body.
Born in Tibet but living in exile in India, Yeshi was an activist with the youth organization, which seeks independence for the Himalayan region, under Chinese rule for more than six decades.
Hu is due to arrive in Delhi on Wednesday afternoon to take part in a one day summit between Brazil, Russia, India, China and South Africa -- known collectively as BRICS.
Indian police have arrested a number of Tibetans in recent days, activists say, in an apparent bid to prevent protests marring Hu's visit.
India hosts large community of Tibetans - including exiled spiritual leader the Dalai Lama - one of the main sources of friction with neighboring China, which accuses the Dalai Lama of stirring unrest.
(Reporting by Annie Banerji; Editing by Frank Jack Daniel and Ed Lane)
Từ Tây Tạng đến Tây Nguyên là 1 bức vạn lý trường thành của Mao để bao che cho TQ
Sông Me Kông khởi nguồn từ Tây Tạng và chạy dài gần 5000 km đến sông Cửa Long và đổ ra biển đông:
Tây Tạng - Tây Nguyên - Biển Đông là tham vọng lớn và chiến lược bao che cho TQ và bước ra biển đông chinh phục thế giới của CSTQ.
Chừng nào người VN ta mới hiểu được và giải thích đúng bản chất của đại nạn của dân tộc VN trên 67 năm nay: 3 Không ( không độc lập - tự do - hạnh phúc !!)
Có trái Tim như con người chúng ta (nó không có Linh hồn) Nó khóng tin có sự
Sống vĩnh cữu nó không tin là ai sanh ra nó , chúng ở trong rừng ra chúng có được
Cai thế thượng ,và chỉ cướp bóc hốt giết làm sao miển có tiền là nó vui thôi
Nếu quan sát cách mạng nhưng đông âu thì LX là thành trí cuối cùng của CS-Đông Âu và chỉ sụp độ cuối cùng sau khi 8 nước chư hầu tự đứng lên làm cách mạng nhung của họ ( cho nên nói MỸ bắt tay với TQ để làm LX sụp đổ là "cướp công" cách mạng nhung của nhân dân Đông Âu nếu họ không tự vượt qua nổi sợ hải CS thì ngày hôm nay chẳng khác gì VN và LX vẩn tồn tại) cho nên ta cũng có thể nói ngược lại nếu người dân ba nước VN-Bắc Hàn - Lào thành công xóa bỏ chế độ CS...thì chẳng bao lâu sau đó đảng CSTQ cũng có dịp đi thăm Stalin-Mao-Hồ ơỏ bên kia thế giới vây.
Không cần vũ khí, chỉ cần đồng loạt khắp nước, địa phương nào thì bóp cổ thằng Công An địa phương đó.
Gia-đình nào có con, em là Công-an thì tự trói nó lại trong ngày Tông-Nổi-Dậy, không cho nó tham gia đàn áp đồng bào, thì sẽ được khoan hồng thật sự, chứ không láo lếu như kiểu nhân đạo CS.
Con quỷ đỏ Việt Cộng còn ngu xuẩn, tàn bạo hơn khi coi tự thiêu là cái để nhạo báng, đùa giỡn, thách đố những ai nói thẳng, nói thật.
Ủng hộ người dân Tây Tạng dành lại tự do và đất nước.
Free Tibet
Bọn Trung Cộng cút đi.
Tibetan dies
Mar 28, 2012 10:39 AM
Tây Tạng chết vì tự thiêu ở Ấn Độ trước khi Hồ Cẩm Đào thăm
Reuters - 7 giờ trước (ngày 28 tháng 3 năm 2012)
(Http://news.yahoo.com/tibetan-dies-self-immolation-india-hu-visit-095311215.html)
NEW DELHI (Reuters) - Một người đàn ông Tây Tạng qua đời hôm thứ Tư sau khi tự thiêu hồi đầu tuần này tại New Delhi để phản đối Trung Quốc cai trị của khu vực Himalaya, các nhà hoạt động cho biết, giờ trước khi Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào là do đến Ấn Độ cho hội nghị thượng đỉnh của các quốc gia thị trường mới nổi.
Ba mươi người Tây Tạng, tu sĩ và nữ tu chủ yếu là Phật giáo, đã tự thiêu, chủ yếu là ở tây nam Trung Quốc, trong năm qua, theo nhóm quyền Tây Tạng. Ít nhất 20 người đã tử vong.
Jamphel Yeshi, 27 tuổi, thiết lập tự bốc cháy vào hôm thứ Hai tại một cuộc biểu tình chỉ trích chuyến thăm của Chủ tịch Hồ. Ông qua đời tại một bệnh viện địa phương từ chấn thương của mình, Tổng thư ký của Đại hội Thanh niên Tây Tạng cho biết trong một tuyên bố.
"Thực tế rằng người Tây Tạng được thiết lập tự bốc cháy trong thế kỷ 21 này là để cho thế giới biết về sự đau khổ của họ", Yeshi đã viết trong một tuyên bố viết tay được tìm thấy trong phòng của mình.
Hình ảnh được chụp bởi một nhiếp ảnh gia Reuters cho thấy các hoạt động chạy xuống một đường phố được bao bọc trong ngọn lửa hôm thứ Hai. Ông bị thương bỏng trên 98% cơ thể của mình.
Sinh ra ở Tây Tạng sống lưu vong ở Ấn Độ,, Yeshi là một nhà hoạt động với các tổ chức thanh niên, tìm kiếm độc lập cho vùng Hy Mã Lạp Sơn, dưới sự cai trị của Trung Quốc trong hơn sáu thập kỷ qua.
Hu là do đến Delhi vào thứ tư buổi chiều để tham gia một hội nghị thượng đỉnh một ngày giữa Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi - được gọi chung là BRIC.
Cảnh sát Ấn Độ đã bắt giữ một số người Tây Tạng trong những ngày gần đây, các nhà hoạt động nói rằng, trong một nỗ lực rõ ràng để ngăn chặn cuộc biểu tình marring Hồ Cẩm Đào thăm.
Ấn Độ tổ chức cộng đồng lớn của người Tây Tạng - bao gồm cả lãnh đạo tinh thần lưu vong của Đức Đạt Lai Lạt Ma - một trong những nguồn chính của ma sát với nước láng giềng Trung Quốc, cáo buộc Đức Đạt Lai Lạt Ma khuấy động bất ổn.
(Báo cáo của Annie Banerji; Chỉnh sửa bởi Frank Jack Daniel và Ed Lane)
1. Không xem phim Tàu, Đài Loan
2. Không dùng hàng Tàu
3. Dùng thuốc nam không dùng thuốc bắc (Ở Thành phố Sài Gòn - TP.HCM) có khu phố Hãi Thượng Lãn Ông là khu phố thuốc Bắc của Tàu, đứa nào cũng giàu, chít vào mình mà mỡ chảy ra)
4. Không làm việc trong các công ty của Trung quốc, Đài Loan (cái này hơi mệt, công nhân Việt Nam lấy tiền đâu sống? lấy gì ăn)
5. Không dùng hàng hóa của Tàu (cái này cũng mệt, tại Việt Nam hơn 85% hàng hóa là của Tàu, giá cả lại rẻ đẹp)
............
Tôi có ý kiến như vậy, nhưng nhờ bà con mình biểu quyết và cho ý kiến thêm nha!
Long Live His Holiness the Dalai Lama, who is the shining example of world peace. We must strive to ensure return of His Holiness to Tibet. I pray and believe that the Tibetan people in and outside Tibet will be united and sing the Tibetan national anthem in front of the Potala Palace.
My fellow Tibetans, when we think about our future happiness and path, we need loyalty. It is the life-soul of a people. It is the spirit to find truth. It is the guide leading to happiness. My fellow Tibetans, if you want equality and happiness as the rest of the world, you must hold onto this word ‘LOYALTY’ towards your country. Loyalty is the wisdom to know truth from falsehood. You must work hard in all your endeavors, big or small.
Freedom is the basis of happiness for all living beings. Without freedom, six million Tibetans are like a butter lamp in the wind, without direction. My fellow Tibetans from Three Provinces, it is clear to us all that if we unitedly put our strength together, there will be result. So, don’t be disheartened.
What I want to convey here is the concern of the six million Tibetans. At a time when we are making our final move toward our goal – if you have money, it is the time to spend it; if you are educated it is the time to produce results; if you have control over your life, I think the day has come to sacrifice your life. The fact that Tibetan people are setting themselves on fire in this 21st century is to let the world know about their suffering, and to tell the world about the denial of basic human rights. If you have any empathy, stand up for the Tibetan people.
We demand freedom to practice our religion and culture. We demand freedom to use our language. We demand the same right as other people living elsewhere in the world. People of the world, stand up for Tibet. Tibet belongs to Tibetans. Victory to Tibet!
TT - Bộ Quốc phòng Úc ngày 28-3 tuyên bố sẽ cho phép quân đội Mỹ triển khai máy bay do thám đến các vùng biển châu Á, từ quần đảo Cocos trên Ấn Độ Dương.
Báo Sydney Morning Herald dẫn lời Bộ trưởng quốc phòng Úc Stephen Smith xác nhận Mỹ đã đề xuất với Úc về kế hoạch triển khai máy bay do thám Mỹ từ quần đảo Cocos, nằm ở phía tây nước Úc và phía nam Indonesia. “Chúng tôi đánh giá Cocos là một địa điểm chiến lược xét về lâu dài” - Bộ trưởng Smith tiết lộ.
Một ngày trước đó, báo Washington Post dẫn nguồn Bộ Quốc phòng Mỹ cho biết Washington muốn xây một căn cứ không quân tại quần đảo Cocos. Các quan chức quốc phòng Mỹ khẳng định từ quần đảo Cocos, quân đội Mỹ sẽ triển khai máy bay do thám có người lái và máy bay không người lái Global Hawk tới các vùng biển Nam Á và Đông Nam Á.
Theo các quan chức Mỹ, quần đảo Cocos là vị trí lý tưởng để máy bay do thám Mỹ tiếp cận các vùng biển Nam Á và Đông Nam Á, một trong những tuyến hàng hải quan trọng nhất thế giới và là nơi đang xảy ra tranh chấp chủ quyền. Washington muốn dùng quần đảo Cocos để thay thế căn cứ quân sự hải quân và không quân trên đảo Diego Garcia của Anh ở Ấn Độ Dương mà hợp đồng thuê sẽ hết hạn vào năm 2016.
Bộ trưởng quốc phòng Úc Smith cho biết vấn đề lớn nhất đối với quần đảo Cocos hiện nay là đầu tư nâng cấp hạ tầng. Bộ Quốc phòng Úc ước tính tổng đầu tư có thể lên đến 78-104 triệu USD. Do đó theo Canberra, quần đảo Cocos chưa phải là ưu tiên hàng đầu trong chiến lược hợp tác quân sự giữa Mỹ và Úc. Thế nhưng, các quan chức Lầu Năm Góc lại tỏ ra “rất hứng thú” với tiềm năng của quần đảo Cocos.
Theo báo The Australia, Úc mới đây thông báo sẽ tiếp nhận 250 thủy quân lục chiến Mỹ tại căn cứ quân sự chung ở thành phố miền bắc Darwin. Đây là một phần trong thỏa thuận mà Mỹ và Úc đã ký kết vào tháng 11-2011. Theo đó, Mỹ sẽ đưa 2.500 quân và nhiều máy bay đến Darwin để bảo vệ lợi ích của Mỹ ở châu Á - Thái Bình Dương. Washington và Canberra cũng đã đạt thỏa thuận cho phép không lực Mỹ tiếp cận các căn cứ ở miền bắc nước Úc một cách dễ dàng hơn.
Hải quân Mỹ cũng sẽ dễ dàng tiếp cận căn cứ hải quân Úc ở Perth. Bộ Quốc phòng Mỹ đang đề nghị Úc mở rộng căn cứ hải quân Stirling ở Perth để triển khai và thực hiện các chiến dịch ở Đông Nam Á và Ấn Độ Dương. Lầu Năm Góc nhận định căn cứ Stirling có thể tiếp đón các tàu sân bay, tàu chiến cỡ lớn và tàu ngầm tấn công của Mỹ.
“Úc không mấy quan trọng đối với Mỹ trong thời chiến tranh lạnh - Washington Post dẫn lời một quan chức quốc phòng Úc - Tuy nhiên, Úc giờ đây trở nên quan trọng hơn rất nhiều khi mà mối quan tâm thật sự của Mỹ là khu vực Đông Nam Á”.
Kiềm chế Trung Quốc
Chính phủ Mỹ cũng đang hoàn tất việc đàm phán với Singapore về việc triển khai bốn tàu chiến hiện đại LCS ở đảo quốc này từ năm 2016 để thực hiện hàng loạt sứ mệnh như chống cướp biển, dò tìm tàu ngầm, thực hiện các chiến dịch đặc biệt...
Bộ trưởng hải quân Mỹ Ray Mabus nhấn mạnh với một hạm đội tàu chiến ở Singapore, hải quân Mỹ sẽ duy trì sự hiện diện ổn định ở vùng tây Thái Bình Dương. Quan trọng hơn, Mỹ sẽ không phải tốn thời gian điều tàu chiến từ xa đến châu Á khi nổ ra một cuộc khủng hoảng. “Nếu có chuyện gì đó xảy ra, chúng tôi sẽ không gây thêm căng thẳng bằng cách điều tàu chiến đến bởi chúng tôi đã có mặt sẵn ở đó” - ông Mabus giải thích.
Mỹ cũng đang đàm phán về việc tăng cường sự hiện diện quân sự của Mỹ tại Philippines. Báo Daily Inquirer cho biết trong số các kế hoạch đang được Washington và Manila xem xét có việc triển khai tàu chiến Mỹ từ Philippines, đưa quân Mỹ đến Philippines và thực hiện thêm nhiều cuộc tập trận chung.
Trung Quốc thường tỏ ra rất “nhạy cảm” với mọi động tĩnh của Mỹ ở châu Á - Thái Bình Dương. Chẳng hạn, như vào tháng 11-2011, ngay khi Mỹ và Úc đồng ý đưa quân Mỹ đến Darwin, tờ Nhân Dân Nhật Báo của Trung Quốc đã lập tức lên tiếng cảnh báo là “Úc sẽ bị mắc kẹt giữa hai làn đạn”. Tuy nhiên, Bộ trưởng quốc phòng Úc Smith lại khẳng định Canberra luôn coi sự hiện diện của Mỹ ở châu Á - Thái Bình Dương là “một sức mạnh cho hòa bình và ổn định”.