- Thứ ba, ngày 02 tháng bảy năm 2013 Hãy nhớ lấy tên tổng cai ngục trại giam Z30A Xuân Lộc: Cao Ngọc Oánh , để đưa ra xét xử trước tòa Công Lý. http://bietkichxaxu.blogspot.com/2013/07/hay-nho-lay-ten-tong-cai-nguc-trai-giam.html
- Thứ hai, ngày 01 tháng bảy năm 2013 SOS ! CUỘC NỔI DẬY CỦA TÙ NHÂN TRẠI Z30A ( XUÂN LỘC - ĐỒNG NAI ) VÌ NHÀ TÙ HÀ KHẮC ĐẾN MỨC KHÔNG THỂ CHỊU ĐƯỢC . ------------- Báo nhà nước xác nhận vụ nổi dậy ở trại giam Xuân Lộc --------- Nghe lại cuộc phỏng vấn tù nhân tại Xuân Lộc trong cuộc nổi dậy ngày 30 tháng 6 năm 2013 ---------- Một số anh em tù nhân chính trị tại Z30A bị chuyển trại . http://bietkichxaxu.blogspot.com/2013/06/ang-cap-nhat-sos-thong-tin-gap-cuoc-noi.html
CA đột ngột áp giải các tù nhân lương tâm rời khỏi trại giam Z30A
Xuân Lộc sau khi kết thúc cuộc nổi dậy phản đối chế độ lao tù CS diễn ra
hôm 30/6/2013. Việc chuyển trại diễn ra khẩn cấp vào lúc 09h30 tối cùng
ngày, các tù nhân lương tâm bị chuyển đi trong tình trạng bị bỏ đói.
Mặc dù phía CA trại giam khẳng định việc chuyển trại không liên quan đến
cuộc nổi dậy, tuy nhiên, sự kiện 5 tù nhân lương tâm bị chuyển đi gấp
gáp đã cho thấy đằng sau vụ việc ẩn chứa nhiều điều mờ ám.
Sau cuộc nổi dậy, tù nhân lương tâm Z30A bị chuyển trại khẩn cấp trong đêm
Bên trong trại giam Z30A Xuân Lộc (Ảnh: Báo Tuổi Trẻ)
Phân trại số 1, trại giam Z30A Xuân Lộc (Đồng Nai), có khoảng 10 tù nhân
lương tâm bị giam giữ biệt lập trong một khu vực được gọi là 'tù chính
trị'. Khi cuộc nổi dậy bùng phát, các tù nhân đã kéo đến phá cổng và
hàng rào khu vực tù chính trị để gặp nhóm anh Trần Huỳnh Duy Thức.
Trong mắt các tù nhân tại Z30A, anh Trần Huỳnh Duy Thức được xem là một người tù chính trị có học, vì vậy mọi người đề nghị anh Thức đại diện nói chuyện với phía CA, đồng thời đưa ra yêu sách đòi hỏi quyền lợi chính đáng.
Trong mắt các tù nhân tại Z30A, anh Trần Huỳnh Duy Thức được xem là một người tù chính trị có học, vì vậy mọi người đề nghị anh Thức đại diện nói chuyện với phía CA, đồng thời đưa ra yêu sách đòi hỏi quyền lợi chính đáng.
Trong hơn 10 tiếng đồng hồ diễn ra cuộc nổi dậy, không hề có bất cứ sự
cố đáng tiếc nào xảy ra. Chính viên đại tá, giám thị trại giam Hồ Phi
Thắng đã thừa nhận rằng trong thời gian bị khống chế làm 'con tin', ông
này không bị ai đe dọa hay xâm phạm đến thân thể. Có thể thấy, trong
tình thế hỗn loạn đi kèm với sự phẫn nộ trào dâng, nếu không có sự can
thiệp của những tù nhân có uy tín và tầm ảnh hưởng cao thì vụ việc sẽ
trở nên tồi tệ hơn rất nhiều.
Theo ý kiến của một cựu tù nhân lương tâm từng bị giam giữ tại Xuân Lộc,
hành động gấp gáp chuyển trại giam như trên cho thấy CA đã lo sợ về mức
độ ảnh hưởng ngày càng cao của những người tù lương tâm. Đây cũng là
biện pháp nhằm ngăn ngừa các cuộc nổi dậy khác sẽ tiếp diễn trong tương
lai.
Sau cuộc nổi dậy của tù nhân Z30A, thiếu tướng Hồ Thanh Đình, Phó tổng cục trưởng Tổng cục VIII tuyên bố: “Chúng tôi đã tách ra được khoảng 40 phạm nhân để tiếp tục điều tra. Sau khi xác định rõ mức độ sai phạm sẽ xử lý theo quy định của pháp luật”.
Như vậy, phải chăng việc chuyển trại giam đối với các tù nhân lương tâm
theo cách nói của tướng Đình là để 'tách ra' và 'xử lý'?
Được biết, cho đến thời điểm này đã có 5 tù nhân lương tâm bị chuyển về
giam giữ tại trại giam Xuyên Mộc (Bà Rịa - Vũng Tàu) gồm các anh: Trần
Huỳnh Duy Thức, Nguyễn Ngọc Cường, Phan Ngọc Tuấn, Nguyễn Hoàng Quốc
Hùng, Võ Minh Trí (tức nhạc sĩ Việt Khang).
Trại giam Xuyên Mộc thuộc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu do thượng tá Nguyễn Văn
Duyệt làm trưởng trại. Đây cũng là nơi từng giam giữ và đày ải blogger
Điếu Cày – Nguyễn Văn Hải trong nhiều tháng trước khi bị chuyển ra Nghệ
An.
Một nguồn tin thân cận gửi đến Danlambao cũng cho biết thêm: Tổng cục 8
Bộ công an vẫn đang lên kế hoạch để tiếp tục lưu đày các tù nhân lương
tâm đến giam giữ tại nhiều nhà tù khác nhau.
Liên quan đến cuộc nổi dậy tại Z30A hôm 30/6/2013, công an VN vừa tuyên
bố sẽ cho khởi tố vụ án được gọi là 'chống phá trại giam', trong đó 7 tù
nhân đã bị 'cách lý điều tra' và 20 người khác tiếp tục bị thẩm vấn.
CTV Danlambao
Danlambaovn
CTV Danlambao
Danlambaovn
__________
Tù chính trị bị chuyển trại sau cuộc nổi loạn tại trại giam Xuân Lộc
Tù nhân trong một trại giam ở Hà Nội (ảnh tư liệu)
Cập nhật: 01.07.2013 12:21
Một cuộc nổi loạn hiếm thấy xảy ra sáng ngày 30/6 tại trại giam Xuân
Lộc Z30A, thuộc Tổng cục 8 Bộ Công an, ở huyện Xuân Lộc (Đồng Nai) để
phản đối điều kiện giam giữ khắc nghiệt và ngược đãi tù nhân.
Các tù nhân phân trại I đã kéo vào nhà ăn, dùng dụng cụ nhà bếp làm hung
khí, đập phá trại giam, cô lập phân trại, và bắt giám thị Hồ Phi Thắng
làm con tin để đòi cải thiện điều kiện ăn ở trong tù.
Báo chí nhà nước nói vụ bạo loạn đã nhanh chóng được trấn dẹp sau khi
Tổng cục 8 (Tổng cục Cảnh sát Thi hành án hình sự và Hỗ trợ Tư pháp)
điều động lực lượng đến can thiệp.
Tờ Thanh Niên trích lời giới hữu trách xác nhận nguyên nhân vụ “gây rối”
là do tù nhân đòi chuyển trại khác và cải thiện bữa ăn. Thiếu tướng Hồ
Thanh Đình nói khoảng 40 người quá khích trong nhóm gây rối đã bị tách
ra và sẽ xử lý những người vi phạm theo quy định pháp luật sau khi kết
thúc điều tra.
Trong khi đó, theo tin VOA Việt ngữ ghi nhận, một số tù nhân chính trị tại đây đã ngay lập tức bị chuyển trại sau vụ bạo động.
Trại Xuân Lộc là nơi đang giam giữ một số tù nhân chính trị, trong đó có
nhà hoạt động dân chủ Trần Huỳnh Duy Thức bị tuyên án 16 năm tù hồi năm
2009 với tội danh “hoạt động nhằm lật đổ chính quyền” và nhạc sĩ Việt
Khang, người bị lãnh án 4 năm tù giam hồi năm ngoái vì sáng tác các ca
khúc bị Hà Nội coi là “tuyên truyền chống nhà nước”.
Thân nhân ông Trần Huỳnh Duy Thức nói với VOA Việt ngữ rằng sau khi được
tin về vụ nổi loạn, gia đình đã tức tốc lên trại Xuân Lộc để hỏi thăm
tình hình và được thông báo ông Thức cùng 4 tù nhân chính trị khác bao
gồm Nguyễn Hoàng Quốc Hùng, Phan Ngọc Tuấn, Nguyễn Ngọc Cường, và Huỳnh
Ngọc Trí tối ngày 30/6 đã bị chuyển lên trại Xuyên Mộc (Đồng Nai) cách
đó khoảng 30 cây số. Trong số tù nhân chính trị vẫn còn ở lại trại Xuân
Lộc có nhạc sĩ Việt Khang.
Tù chính trị bị chuyển trại sau cuộc nổi loạn tại trại giam Xuân Lộc
Trao đổi với chúng tôi tối ngày 1/7 trên đường đi thăm ông Thức từ trại
Xuyên Mộc về, em trai ông, Trần Huỳnh Duy Tân, cho biết thêm chi tiết:
“Hồi nãy tôi có nói chuyện với anh Thức, anh nói rằng vụ bạo loạn là
do các tù nhân thường phạm, chứ không phải các tù nhân chính trị, gây
ra. Gia đình hỏi thăm, anh cho biết vụ bạo loạn hôm qua cũng rất dữ dội,
có dao và hung khí này kia dữ lắm. Khi đó, nhóm các anh em tù chính trị
như anh Thức đang ở bên trong, thì các tù thường phạm xông vào nói
rằng: ‘Các anh là tù chính trị có kiến thức, có hiểu biết, hãy ra thương
lượng với mấy người công an đó đi.’ Anh Thức chỉ kể được tới đó thì
quản giáo bên trại Xuyên Mộc cắt ngang, không cho nói nữa.”
Ông Tân cho hay khi tiếp xúc với trại giam Xuân Lộc, gia đình có hỏi lý
do ông Thức bị chuyển trại, nhưng giới hữu trách từ chối giải thích:
“Gia đình cũng rất thắc mắc không biết tại sao anh Thức lại bị
chuyển trại như vậy. Chúng tôi cũng rất lo lắng cho sự an toàn, sự đối
xử của trại giam đối với anh Thức và các anh em khác. Phía trại giam
cũng không nói là do bạo loạn mà chuyển anh Thức, họ có vẻ không đi
thẳng vào chuyện đó.”
Em trai ông Thức nói chế độ ăn uống trong trại giam rất kém và ông Thức
trông rất mệt mỏi, tiều tụy đi rất nhiều so với những lần thăm gặp
trước:
“Chế độ ăn uống và đối xử với tù nhân ở đó cũng không tốt đâu. Phần
lớn trong suốt thời gian anh Thức bị giam ở đó, chủ yếu nhờ thực phẩm
gia đình gửi tiếp tế hằng tháng anh mới có thể duy trì bình thường,
tương đối được. Điều kiện ăn uống ở đó rất thiếu thốn. Nếu không có sự
tiếp tế của gia đình, sẽ rất gay go cho sức khỏe của các anh trong đó.
Anh Thức nói cả ngày hôm qua và cho tới trưa hôm nay, anh mới được phát
một phần cơm trắng với canh không thôi chứ cũng không có gì khác. Gần
như hai ngày hôm nay, anh chưa ăn được gì cả. Anh rất là mệt.”
Theo tố cáo của các tù nhân, ngoài việc cắt xén bữa ăn của tù nhân, bán
lại thức ăn cho họ với giá cao gấp nhiều lần, giới hữu trách trại giam
còn hành hạ, đánh đập tù nhân trong trại giam.
Vụ bạo loạn tập thể của tù nhân trại giam Xuân Lộc xảy ra không bao lâu
sau cuộc tuyệt thực kéo dài 25 ngày của tù nhân bất đồng chính kiến Cù Huy Hà Vũ để phản đối các hành vi ngược đãi và phạm pháp của giới hữu
trách trại giam số 5, phân trại 3 (Yên Định, Thanh Hóa).
Tiến sĩ luật Hà Vũ đang thọ án tù 7 năm về tội danh “tuyên truyền chống
nhà nước” vì các hoạt động kêu gọi đa đảng-dân chủ tại Việt Nam.
Cuộc tuyệt thực của ông bắt đầu hôm 27/5 đã gây nên làn sóng ủng hộ mạnh
mẽ với hàng loạt các cuộc tuyệt thực cá nhân và tập thể cả trong lẫn
ngoài nước phản đối các điều kiện cư xử khắc nghiệt với tù nhân tại Việt
Nam, vốn là một trong những điểm bị giới bảo vệ nhân quyền quốc tế lưu ý
về thành tích nhân quyền của chính phủ Hà Nội.
Cập nhật: 01.07.2013 12:21
Một cuộc nổi loạn hiếm thấy xảy ra sáng ngày 30/6 tại trại giam Xuân
Lộc Z30A, thuộc Tổng cục 8 Bộ Công an, ở huyện Xuân Lộc (Đồng Nai) để
phản đối điều kiện giam giữ khắc nghiệt và ngược đãi tù nhân.
Các tù nhân phân trại I đã kéo vào nhà ăn, dùng dụng cụ nhà bếp làm hung khí, đập phá trại giam, cô lập phân trại, và bắt giám thị Hồ Phi Thắng làm con tin để đòi cải thiện điều kiện ăn ở trong tù.
Báo chí nhà nước nói vụ bạo loạn đã nhanh chóng được trấn dẹp sau khi Tổng cục 8 (Tổng cục Cảnh sát Thi hành án hình sự và Hỗ trợ Tư pháp) điều động lực lượng đến can thiệp.
Tờ Thanh Niên trích lời giới hữu trách xác nhận nguyên nhân vụ “gây rối” là do tù nhân đòi chuyển trại khác và cải thiện bữa ăn. Thiếu tướng Hồ Thanh Đình nói khoảng 40 người quá khích trong nhóm gây rối đã bị tách ra và sẽ xử lý những người vi phạm theo quy định pháp luật sau khi kết thúc điều tra.
Trong khi đó, theo tin VOA Việt ngữ ghi nhận, một số tù nhân chính trị tại đây đã ngay lập tức bị chuyển trại sau vụ bạo động.
Trại Xuân Lộc là nơi đang giam giữ một số tù nhân chính trị, trong đó có nhà hoạt động dân chủ Trần Huỳnh Duy Thức bị tuyên án 16 năm tù hồi năm 2009 với tội danh “hoạt động nhằm lật đổ chính quyền” và nhạc sĩ Việt Khang, người bị lãnh án 4 năm tù giam hồi năm ngoái vì sáng tác các ca khúc bị Hà Nội coi là “tuyên truyền chống nhà nước”.
Thân nhân ông Trần Huỳnh Duy Thức nói với VOA Việt ngữ rằng sau khi được tin về vụ nổi loạn, gia đình đã tức tốc lên trại Xuân Lộc để hỏi thăm tình hình và được thông báo ông Thức cùng 4 tù nhân chính trị khác bao gồm Nguyễn Hoàng Quốc Hùng, Phan Ngọc Tuấn, Nguyễn Ngọc Cường, và Huỳnh Ngọc Trí tối ngày 30/6 đã bị chuyển lên trại Xuyên Mộc (Đồng Nai) cách đó khoảng 30 cây số. Trong số tù nhân chính trị vẫn còn ở lại trại Xuân Lộc có nhạc sĩ Việt Khang.
Trao đổi với chúng tôi tối ngày 1/7 trên đường đi thăm ông Thức từ trại
Xuyên Mộc về, em trai ông, Trần Huỳnh Duy Tân, cho biết thêm chi tiết:
“Hồi nãy tôi có nói chuyện với anh Thức, anh nói rằng vụ bạo loạn là do các tù nhân thường phạm, chứ không phải các tù nhân chính trị, gây ra. Gia đình hỏi thăm, anh cho biết vụ bạo loạn hôm qua cũng rất dữ dội, có dao và hung khí này kia dữ lắm. Khi đó, nhóm các anh em tù chính trị như anh Thức đang ở bên trong, thì các tù thường phạm xông vào nói rằng: ‘Các anh là tù chính trị có kiến thức, có hiểu biết, hãy ra thương lượng với mấy người công an đó đi.’ Anh Thức chỉ kể được tới đó thì quản giáo bên trại Xuyên Mộc cắt ngang, không cho nói nữa.”
Ông Tân cho hay khi tiếp xúc với trại giam Xuân Lộc, gia đình có hỏi lý do ông Thức bị chuyển trại, nhưng giới hữu trách từ chối giải thích:
“Gia đình cũng rất thắc mắc không biết tại sao anh Thức lại bị chuyển trại như vậy. Chúng tôi cũng rất lo lắng cho sự an toàn, sự đối xử của trại giam đối với anh Thức và các anh em khác. Phía trại giam cũng không nói là do bạo loạn mà chuyển anh Thức, họ có vẻ không đi thẳng vào chuyện đó.”
Em trai ông Thức nói chế độ ăn uống trong trại giam rất kém và ông Thức trông rất mệt mỏi, tiều tụy đi rất nhiều so với những lần thăm gặp trước:
“Chế độ ăn uống và đối xử với tù nhân ở đó cũng không tốt đâu. Phần lớn trong suốt thời gian anh Thức bị giam ở đó, chủ yếu nhờ thực phẩm gia đình gửi tiếp tế hằng tháng anh mới có thể duy trì bình thường, tương đối được. Điều kiện ăn uống ở đó rất thiếu thốn. Nếu không có sự tiếp tế của gia đình, sẽ rất gay go cho sức khỏe của các anh trong đó. Anh Thức nói cả ngày hôm qua và cho tới trưa hôm nay, anh mới được phát một phần cơm trắng với canh không thôi chứ cũng không có gì khác. Gần như hai ngày hôm nay, anh chưa ăn được gì cả. Anh rất là mệt.”
Theo tố cáo của các tù nhân, ngoài việc cắt xén bữa ăn của tù nhân, bán lại thức ăn cho họ với giá cao gấp nhiều lần, giới hữu trách trại giam còn hành hạ, đánh đập tù nhân trong trại giam.
Vụ bạo loạn tập thể của tù nhân trại giam Xuân Lộc xảy ra không bao lâu sau cuộc tuyệt thực kéo dài 25 ngày của tù nhân bất đồng chính kiến Cù Huy Hà Vũ để phản đối các hành vi ngược đãi và phạm pháp của giới hữu trách trại giam số 5, phân trại 3 (Yên Định, Thanh Hóa).
Tiến sĩ luật Hà Vũ đang thọ án tù 7 năm về tội danh “tuyên truyền chống nhà nước” vì các hoạt động kêu gọi đa đảng-dân chủ tại Việt Nam.
Cuộc tuyệt thực của ông bắt đầu hôm 27/5 đã gây nên làn sóng ủng hộ mạnh mẽ với hàng loạt các cuộc tuyệt thực cá nhân và tập thể cả trong lẫn ngoài nước phản đối các điều kiện cư xử khắc nghiệt với tù nhân tại Việt Nam, vốn là một trong những điểm bị giới bảo vệ nhân quyền quốc tế lưu ý về thành tích nhân quyền của chính phủ Hà Nội.
Các tù nhân phân trại I đã kéo vào nhà ăn, dùng dụng cụ nhà bếp làm hung khí, đập phá trại giam, cô lập phân trại, và bắt giám thị Hồ Phi Thắng làm con tin để đòi cải thiện điều kiện ăn ở trong tù.
Báo chí nhà nước nói vụ bạo loạn đã nhanh chóng được trấn dẹp sau khi Tổng cục 8 (Tổng cục Cảnh sát Thi hành án hình sự và Hỗ trợ Tư pháp) điều động lực lượng đến can thiệp.
Tờ Thanh Niên trích lời giới hữu trách xác nhận nguyên nhân vụ “gây rối” là do tù nhân đòi chuyển trại khác và cải thiện bữa ăn. Thiếu tướng Hồ Thanh Đình nói khoảng 40 người quá khích trong nhóm gây rối đã bị tách ra và sẽ xử lý những người vi phạm theo quy định pháp luật sau khi kết thúc điều tra.
Trong khi đó, theo tin VOA Việt ngữ ghi nhận, một số tù nhân chính trị tại đây đã ngay lập tức bị chuyển trại sau vụ bạo động.
Trại Xuân Lộc là nơi đang giam giữ một số tù nhân chính trị, trong đó có nhà hoạt động dân chủ Trần Huỳnh Duy Thức bị tuyên án 16 năm tù hồi năm 2009 với tội danh “hoạt động nhằm lật đổ chính quyền” và nhạc sĩ Việt Khang, người bị lãnh án 4 năm tù giam hồi năm ngoái vì sáng tác các ca khúc bị Hà Nội coi là “tuyên truyền chống nhà nước”.
Thân nhân ông Trần Huỳnh Duy Thức nói với VOA Việt ngữ rằng sau khi được tin về vụ nổi loạn, gia đình đã tức tốc lên trại Xuân Lộc để hỏi thăm tình hình và được thông báo ông Thức cùng 4 tù nhân chính trị khác bao gồm Nguyễn Hoàng Quốc Hùng, Phan Ngọc Tuấn, Nguyễn Ngọc Cường, và Huỳnh Ngọc Trí tối ngày 30/6 đã bị chuyển lên trại Xuyên Mộc (Đồng Nai) cách đó khoảng 30 cây số. Trong số tù nhân chính trị vẫn còn ở lại trại Xuân Lộc có nhạc sĩ Việt Khang.
Tù chính trị bị chuyển trại sau cuộc nổi loạn tại trại giam Xuân Lộc
“Hồi nãy tôi có nói chuyện với anh Thức, anh nói rằng vụ bạo loạn là do các tù nhân thường phạm, chứ không phải các tù nhân chính trị, gây ra. Gia đình hỏi thăm, anh cho biết vụ bạo loạn hôm qua cũng rất dữ dội, có dao và hung khí này kia dữ lắm. Khi đó, nhóm các anh em tù chính trị như anh Thức đang ở bên trong, thì các tù thường phạm xông vào nói rằng: ‘Các anh là tù chính trị có kiến thức, có hiểu biết, hãy ra thương lượng với mấy người công an đó đi.’ Anh Thức chỉ kể được tới đó thì quản giáo bên trại Xuyên Mộc cắt ngang, không cho nói nữa.”
Ông Tân cho hay khi tiếp xúc với trại giam Xuân Lộc, gia đình có hỏi lý do ông Thức bị chuyển trại, nhưng giới hữu trách từ chối giải thích:
“Gia đình cũng rất thắc mắc không biết tại sao anh Thức lại bị chuyển trại như vậy. Chúng tôi cũng rất lo lắng cho sự an toàn, sự đối xử của trại giam đối với anh Thức và các anh em khác. Phía trại giam cũng không nói là do bạo loạn mà chuyển anh Thức, họ có vẻ không đi thẳng vào chuyện đó.”
Em trai ông Thức nói chế độ ăn uống trong trại giam rất kém và ông Thức trông rất mệt mỏi, tiều tụy đi rất nhiều so với những lần thăm gặp trước:
“Chế độ ăn uống và đối xử với tù nhân ở đó cũng không tốt đâu. Phần lớn trong suốt thời gian anh Thức bị giam ở đó, chủ yếu nhờ thực phẩm gia đình gửi tiếp tế hằng tháng anh mới có thể duy trì bình thường, tương đối được. Điều kiện ăn uống ở đó rất thiếu thốn. Nếu không có sự tiếp tế của gia đình, sẽ rất gay go cho sức khỏe của các anh trong đó. Anh Thức nói cả ngày hôm qua và cho tới trưa hôm nay, anh mới được phát một phần cơm trắng với canh không thôi chứ cũng không có gì khác. Gần như hai ngày hôm nay, anh chưa ăn được gì cả. Anh rất là mệt.”
Theo tố cáo của các tù nhân, ngoài việc cắt xén bữa ăn của tù nhân, bán lại thức ăn cho họ với giá cao gấp nhiều lần, giới hữu trách trại giam còn hành hạ, đánh đập tù nhân trong trại giam.
Vụ bạo loạn tập thể của tù nhân trại giam Xuân Lộc xảy ra không bao lâu sau cuộc tuyệt thực kéo dài 25 ngày của tù nhân bất đồng chính kiến Cù Huy Hà Vũ để phản đối các hành vi ngược đãi và phạm pháp của giới hữu trách trại giam số 5, phân trại 3 (Yên Định, Thanh Hóa).
Tiến sĩ luật Hà Vũ đang thọ án tù 7 năm về tội danh “tuyên truyền chống nhà nước” vì các hoạt động kêu gọi đa đảng-dân chủ tại Việt Nam.
Cuộc tuyệt thực của ông bắt đầu hôm 27/5 đã gây nên làn sóng ủng hộ mạnh mẽ với hàng loạt các cuộc tuyệt thực cá nhân và tập thể cả trong lẫn ngoài nước phản đối các điều kiện cư xử khắc nghiệt với tù nhân tại Việt Nam, vốn là một trong những điểm bị giới bảo vệ nhân quyền quốc tế lưu ý về thành tích nhân quyền của chính phủ Hà Nội.
_________
Tù nhân Z30A nổi dậy bị CA tách ra để trả thù?
Trại giam Z30A Xuân Lộc, nơi đang giam giữ nhiều tù nhân lương tâm tại VN (Ảnh: Báo Thanh Niên)
Liên quan đến cuộc nổi dậy phản đối chế độ lao tù CS vừa qua tại trại
giam Z30A Xuân Lộc, hai tướng CA thuộc tổng cục 8 vừa ra tuyên bố sẽ
cho 'tách ra' để 'xử lý' những tù nhân đứng đầu việc đưa ra yêu sách và
đòi hỏi quyền lợi chính đáng.
Người đứng đầu tổng cục 8 là trung tướng Cao Ngọc Oánh gọi những người đứng đầu cuộc nổi dậy 'đều là lưu manh chuyên nghiệp, không có quyết tâm cải tạo', đồng thời khẳng định sẽ cho 'xử lý' 10 tù nhân tham gia việc đưa ra yêu sách.
Trong khi đó, cấp dưới của ông này là thiếu tướng Hồ Thanh Đình, phó cục trưởng tổng cục 8 (Bộ CA) cho biết đã 'tách ra được' 40 tù nhân để điều tra.
Như thông tin đã đưa trên Danlambao,
cuộc nổi dậy tại phân trại 1, trại giam Z30A Xuân Lộc (Đồng Nai) diễn
ra hôm 30/6/2013 có sự tham gia đồng loạt của khoảng 1000 tù nhân.
Nguyên nhân bùng nổ cuộc phản kháng, theo lời của chính các tù nhân gửi
ra ngoài cho biết là để 'phản đối việc thường xuyên bị cán bộ đánh đập, thức ăn bị cắt xén liên tục'...
Tướng Oánh phủ nhận thông tin trên, đồng thời khẳng định các cán bộ trại giam đều 'tôn trọng nhân phẩm, quyền con người' đối với tù nhân. Tuy nhiên, chính cách gọi 'đều là lưu manh chuyên nghiệp'
của tướng Oánh đối với các tù nhân đã lộ rõ bản chất thật của ông này,
trong tư cách là Tổng cục trưởng tổng cục Cảnh sát thi hành án hình sự
và hỗ trợ tư pháp.
Trong vụ nổi dậy vừa qua, các tù nhân đã khống chế một viên đại tá, giám
thị trại giam tên Hồ Phí Thắng để làm 'con tin'. Trả lời báo Thanh Niên,
ông Hồ Phí Thắng khẳng định trong thời gian bị giữ lại, bản thân ông
này 'không bị ai đe dọa tính mạng, xâm phạm thân thể'. Như vậy, chính
các tù nhân mới là những người đã đối xử nhân đạo với kẻ đàn áp mình.
Qua những tuyên bố của hai ông tướng CA, nhiều khả năng các tù nhân tham
gia cuộc nổi dậy tại Xuân Lộc sẽ bị CA lén lút trả thù. Phân trại số 1,
trại giam Z30A là nơi giam giữ khoảng 10 tù nhân lương tâm, trong đó có
anh Trần Huỳnh Duy Thức, Nguyễn Hoàng Quốc Hùng, Nguyễn Ngọc Cường,
Phan Ngọc Tuấn, Việt Khang...
Trại giam Z30A (Xuân Lộc, Đồng Nai) đang giam giữ khoảng hơn 5000 tù
nhân. Đây là một trại giam khét tiếng tàn bạo, với chế độ giam giữ hà
khắc đối với các tù nhân.
Bảng Đỏ
Phong Lan
Hai sự thành công của cuộc nổi dậy tại trại giam Xuân Lộc :
1) Sự đoàn kết, du~ng cảm của những người tù , đã vượt qua được sợ hãi và đứng lên đòi hỏi quyền lợi chính đáng .
2) Thành công truyền tải tin tức ra cho thế giới, cả trong và ngoài nước đều trực tiếp nghe được tiếng nói của những người tù đang bị đàn áp .
Còn dĩ nhiên, trước khi nổi dậy, họ đã lường trước được các đòn trả thù của nhà cầm quyền, cho nên có "tách họ ra", đẩy đi nhà tù khác, đánh đập, biệt giam họ đi nữa cũng chả xi nhê gì tới tinh than của họ . Một khi họ đã bước qua được sợ hãi thì những đòn trả thù kia chả thấm thía gì !
Thêm 1 điểm son nữa là chỉ có khoảng trên dưới 10 người tù chính trị mà đã có thể đoàn kết được cả ngàn người tù thuộc mọi thành phần khác nhau trong xã hội để cùng đứng lên . Nhân dân vẫn là một và những ai đi ngược lại quyền lợi của nhân dân thì tất sẽ bị nhân dân đào thải .
XEM THÊM :
- Luật sư Lê Quốc Quân sẽ ra tòa ngày 9/7/2013 với màn kịch hết sức lố bịch mang tên 'trốn thuế' , thường xuyên được cơ quan CA mang ra sử dụng , nhằm đàn áp các tiếng nói đối lập . http://bietkichxaxu.blogspot.com/2013/06/luat-su-le-quoc-quan-se-ra-toa-ngay.html
- MỘT Ý KIẾN HAY VÀ THIẾT THỰC ĐỂ CHIA SẺ VỚI GIA ĐÌNH CỦA NHỮNG NHÀ TRANH ĐẤU ĐANG BỊ TÙ ĐÀY , BÊN CẠNH CÁC COMMENT VÀ LIKE ỦNG HỘ . http://bietkichxaxu.blogspot.com/2013/05/mot-y-kien-hay-va-thiet-thuc-e-chia-se.html
- Câu chuyện bó đũa người Việt có ai không biết ? Sau đây là 1 ý kiến rất hay và chính xác cần được mọi người quan tâm và áp dụng để mang lại dân chủ , hòa bình, tự do cho đất nước . http://bietkichxaxu.blogspot.com/2013/05/nhung-viec-can-uoc-quan-tam-mot-vai-gop.html
- Thông báo của Chúng Ta - Công Dân Tự Do về việc tiếp tục công khai phổ biến Bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền tại những nơi công cộng. Mời gọi các bạn trẻ cùng các bác, các cô, chú, anh chị tiếp tay để tất cả Chúng Ta đem những ý tưởng về Quyền Làm Người đến với đồng bào . --------- Free Citizens: Dissemination of the Universal Declaration of Human Rights set to continue. WE - the Free Citizens -------- Tải xuống cuốn "Câu chuyện về Quyền Con Người" . http://bietkichxaxu.blogspot.com/2013/05/thong-bao-cua-chung-ta-cong-dan-tu-do.html
- TỔNG HỢP : TÌNH HÌNH GẦN ĐÂY VỀ SỰ XÂM LƯỢC TRẮNG TRỢN CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI VIỆT NAM VÀ VÕ MỒM , NGHE ĐẾN NHÀM CỦA ĐẢNG TA. http://bietkichxaxu.blogspot.com/2013/04/tong-hop-trung-quoc-xam-luoc-va-su-cuoi.html
- TỔNG HỢP : TÀI LIỆU LỊCH SỬ CẦN PHẢI BIẾT VỀ ĐẢNG TA , HỒ CHÍ MINH , VIỆT NAM VS. TRUNG QUỐC, VIỆT NAM CỘNG HÒA, NHỮNG SỰ THẬT KHÔNG THỂ CHỐI BỎ, ... http://bietkichxaxu.blogspot.com/2013/04/tong-hop-tai-lieu-lich-su-va-ang-ta.html
- TỔNG HỢP VỀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP VÀ NHỮNG TRÒ BỊP BỢM, MỊ DÂN CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA http://bietkichxaxu.blogspot.com/2013/04/tong-hop-ve-sua-oi-hien-phap-va-nhung.html
- TỔNG HỢP : BÓTAY.COM.VN - CHUYỆN DÀI NHIỀU TẬP CHỈ CÓ Ở “THIÊN ĐƯỜNG” XHCNVN . http://bietkichxaxu.blogspot.com/2013/04/xem-them-chuyen-dai-nhieu-tap-chi-co-o.html
....................................
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét