Lại cái kiểu cố nói cho được của những con vẹt "ăn đầu sóng, nói đầu gió"
Thứ 5, 14/3/2013, 0:5 GMT+7
'Phi chính trị hóa, quân đội thành đội quân robot'
Quân đội luôn gắn với chế độ, mà chế độ có Đảng lãnh đạo. Nếu phi chính trị hóa,
quân đội sẽ thành đội quân robot vũ lực, đội quân đánh thuê - GS Bùi Phan Kỳ nói.
Thiếu tướng, GS Bùi Phan Kỳ, chuyên viên Viện Chiến lược quốc phòng Việt Nam, phát biểu tại cuộc tọa đàm tham gia ý kiến vào dự thảo sửa Hiến pháp do báo Quân đội nhân dân tổ chức chiều 13/3 tại Hà Nội.
GS Kỳ đưa ra quan điểm từ những dư luận gần đây về việc liệu quân đội có nên đứng ngoài chính trị, trở thành trung lập chính trị, và có cần thiết phải ghi rõ trong Hiến pháp rằng quân đội trung với Đảng, hiếu với dân, hay chỉ cần ghi “trung” với Tổ quốc và nhân dân?
Điều này liên quan tranh luận về điều 70 trong dự thảo Hiến pháp sửa đổi quy định: “Lực lượng vũ trang nhân dân phải tuyệt đối trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam, Tổ quốc và nhân dân, có nhiệm vụ bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân, chế độ xã hội chủ nghĩa, cùng toàn dân xây dựng đất nước và thực hiện nghĩa vụ quốc tế”.
Ông khẳng định, bản chất của quân đội nhân dân Việt Nam nhìn từ thực tiễn gần 70 năm qua cho thấy, đó là lực lượng trung thành với Đảng, với Tổ quốc và nhân dân. Những thứ tự trước, sau không làm khác đi bản chất của quân đội nhân dân Việt Nam.
Với quy định như dự thảo, ông cho rằng, lực lượng vũ trang ngày nay là lực lượng vũ trang kiểu mới, không chỉ còn nhiệm vụ trên mặt trận như thời chiến.
Đó là lực lượng vũ trang phụng sự mục tiêu độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân, chế độ XHCN.
Theo ông, quân đội luôn gắn với chế độ, mà chế độ có vai trò của Đảng lãnh đạo. Do đó, nếu quân đội phi chính trị hóa, quân đội sẽ trở thành đội quân robot vũ lực, chẳng cần chính - nghĩa, trở thành đội quân đánh thuê và tự hạ thấp mình.
Ông cũng cho rằng, Tổ quốc và nhân dân cũng không thể hiểu mơ hồ và chung chung. Tổ quốc bao giờ cũng của ai, vì ai, do ai.
Không thể đứng ngoài chính trị
Trung tướng, PGS.TS Nguyễn Ngọc Hồi - Tổng biên tập tạp chí Quốc phòng toàn dân cho rằng, việc bổ sung điều 70 về quy định cụ thể vai trò của lực lượng vũ trang nhân dân có cơ sở khách quan vững chắc và là sự hiến định một lịch sử khách quan, sống động đã tồn tại gần 70 năm qua.
“Người ta cố tình đảo thứ tự và cho rằng lực lượng vũ trang chỉ trung với Tổ quốc và nhân dân. Trong khi đó, Bác Hồ khi đến dự kỷ niệm 20 năm ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam đã khẳng định quân đội trung với Đảng, hiếu với dân” - PGS Hồi khẳng định.
TS, giảng viên cao cấp Cao Đức Thái, nguyên Viện trưởng Viện nhân quyền - Học viện Chính trị Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh cho rằng trong bối cảnh hiện tại, nhân tố chính trị là quan trọng.
Hơn lúc nào hết, quân đội cần có một bộ tham mưu dày dặn, có kinh nghiệm lịch sử, trung thành lợi ích Tổ quốc, nhân dân để thực hiện những nhiệm vụ không chỉ đơn thuần là “cầm quân” nữa. Trong ý nghĩa đó, vai trò lãnh đạo của Đảng là cần thiết, như bộ tham mưu quan trọng cho quân đội Việt nam.
Việc hiến định vai trò của lực lượng vũ trang, theo ông không phải là chuyện đặc biệt ở Việt Nam. Ở nhiều quốc gia, quân đội không chỉ tuyên thệ trung thành với chế độ, với Đảng mà thậm chí cả cá nhân cụ thể.
“Hiến định quân đội trung thành với Đảng, Tổ quốc và nhân dân không phải là hạ thấp vai trò của quân đội mà nâng cao ý thức chính trị của quân đội đối với chính trị, Tổ quốc và nhân dân” - ông Thái nói.
Do đó, ông cho rằng, nếu đặt quân đội đứng ngoài chính trị, hiến định quân đội trung với Tổ quốc, nhân dân một cách chung chung chả khác sự “lơ lửng trên trời”.
Ông diễn giải, sự trung thành với Đảng lúc này là trung thành với Cương lĩnh, là ủng hộ những nhân tố, cán bộ, đảng viên ở các ngành, các cấp kiên định mục tiêu xây dựng XHCN, đấu tranh chống tham nhũng, chống lợi ích nhóm.
“Quân đội không phải một lực lượng chính trị tự lập, không phải là một nhánh quyền lực. Quân đội quốc gia nào cũng vậy, luôn luôn gắn với một lực lượng chính trị nào đó. Ngày nay, trong các cuộc khủng hoảng chính trị - xã hội, quân đội luôn là đối tượng của các lực lượng chính trị tranh thủ, lôi kéo nhằm biến quân đội thành công cụ giành giật chính quyền” - theo ông Thái.
Ông nói: “Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói ‘Quân đội ta trung với Đảng, hiếu với dân”. Đặt trong bối cảnh chính trị quốc tế và trong nước hiện nay, điều 70 của dự thảo Hiến pháp sửa đổi dựa trên nội dung chủ yếu của câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh là phù hợp, cần thiết. Quan điểm cho rằng quân đội chỉ phải trung thành với Tổ quốc, không gắn với sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam là xa lạ với lịch sử cách mạng của dân tộc ta”.
Trung tướng, PGS.TS Nguyễn Tiến Bình diễn giải thêm: “Bản chất chính trị của quân đội kiểu mới thể hiện tập trung rõ nét ở lý tưởng chiến đấu vì độc lập dân tộc và CNXH, cốt lõi là sự trung thành tuyệt đối với Tổ quốc, với Đảng, Nhà nước XHCN và gắn bó máu thịt với nhân dân, ở cơ chế lãnh đạo, chỉ huy thực hiện nguyên tắc Đảng lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt đối với quân đội, ở việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của đội quân chiến đấu, đội quân công tác và đội quân lao động sản xuất...”.
Ông Bình cũng nhấn mạnh “kiên quyết không để cho các đảng phái chính trị phản động, các lực lượng cơ hội thực dụng về chính trị, các “tập đoàn lợi ích đặc biệt” hoặc cá nhân tham vọng quyền lực nắm quyền lãnh đạo quân đội và kiểm soát việc chỉ huy quân đội, hòng lôi kéo quân đội vào các hoạt động phản quốc, hại dân”.
L.Thư
http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/112712/-phi-chinh-tri-hoa--quan-doi-thanh-doi-quan-robot-.html
Thiếu tướng, GS Bùi Phan Kỳ, chuyên viên Viện Chiến lược quốc phòng Việt Nam, phát biểu tại cuộc tọa đàm tham gia ý kiến vào dự thảo sửa Hiến pháp do báo Quân đội nhân dân tổ chức chiều 13/3 tại Hà Nội.
GS Kỳ đưa ra quan điểm từ những dư luận gần đây về việc liệu quân đội có nên đứng ngoài chính trị, trở thành trung lập chính trị, và có cần thiết phải ghi rõ trong Hiến pháp rằng quân đội trung với Đảng, hiếu với dân, hay chỉ cần ghi “trung” với Tổ quốc và nhân dân?
Điều này liên quan tranh luận về điều 70 trong dự thảo Hiến pháp sửa đổi quy định: “Lực lượng vũ trang nhân dân phải tuyệt đối trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam, Tổ quốc và nhân dân, có nhiệm vụ bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân, chế độ xã hội chủ nghĩa, cùng toàn dân xây dựng đất nước và thực hiện nghĩa vụ quốc tế”.
Ông khẳng định, bản chất của quân đội nhân dân Việt Nam nhìn từ thực tiễn gần 70 năm qua cho thấy, đó là lực lượng trung thành với Đảng, với Tổ quốc và nhân dân. Những thứ tự trước, sau không làm khác đi bản chất của quân đội nhân dân Việt Nam.
Với quy định như dự thảo, ông cho rằng, lực lượng vũ trang ngày nay là lực lượng vũ trang kiểu mới, không chỉ còn nhiệm vụ trên mặt trận như thời chiến.
Đó là lực lượng vũ trang phụng sự mục tiêu độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân, chế độ XHCN.
Theo ông, quân đội luôn gắn với chế độ, mà chế độ có vai trò của Đảng lãnh đạo. Do đó, nếu quân đội phi chính trị hóa, quân đội sẽ trở thành đội quân robot vũ lực, chẳng cần chính - nghĩa, trở thành đội quân đánh thuê và tự hạ thấp mình.
Ông cũng cho rằng, Tổ quốc và nhân dân cũng không thể hiểu mơ hồ và chung chung. Tổ quốc bao giờ cũng của ai, vì ai, do ai.
Không thể đứng ngoài chính trị
Trung tướng, PGS.TS Nguyễn Ngọc Hồi - Tổng biên tập tạp chí Quốc phòng toàn dân cho rằng, việc bổ sung điều 70 về quy định cụ thể vai trò của lực lượng vũ trang nhân dân có cơ sở khách quan vững chắc và là sự hiến định một lịch sử khách quan, sống động đã tồn tại gần 70 năm qua.
“Người ta cố tình đảo thứ tự và cho rằng lực lượng vũ trang chỉ trung với Tổ quốc và nhân dân. Trong khi đó, Bác Hồ khi đến dự kỷ niệm 20 năm ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam đã khẳng định quân đội trung với Đảng, hiếu với dân” - PGS Hồi khẳng định.
TS, giảng viên cao cấp Cao Đức Thái, nguyên Viện trưởng Viện nhân quyền - Học viện Chính trị Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh cho rằng trong bối cảnh hiện tại, nhân tố chính trị là quan trọng.
Hơn lúc nào hết, quân đội cần có một bộ tham mưu dày dặn, có kinh nghiệm lịch sử, trung thành lợi ích Tổ quốc, nhân dân để thực hiện những nhiệm vụ không chỉ đơn thuần là “cầm quân” nữa. Trong ý nghĩa đó, vai trò lãnh đạo của Đảng là cần thiết, như bộ tham mưu quan trọng cho quân đội Việt nam.
Việc hiến định vai trò của lực lượng vũ trang, theo ông không phải là chuyện đặc biệt ở Việt Nam. Ở nhiều quốc gia, quân đội không chỉ tuyên thệ trung thành với chế độ, với Đảng mà thậm chí cả cá nhân cụ thể.
“Hiến định quân đội trung thành với Đảng, Tổ quốc và nhân dân không phải là hạ thấp vai trò của quân đội mà nâng cao ý thức chính trị của quân đội đối với chính trị, Tổ quốc và nhân dân” - ông Thái nói.
Do đó, ông cho rằng, nếu đặt quân đội đứng ngoài chính trị, hiến định quân đội trung với Tổ quốc, nhân dân một cách chung chung chả khác sự “lơ lửng trên trời”.
Ông diễn giải, sự trung thành với Đảng lúc này là trung thành với Cương lĩnh, là ủng hộ những nhân tố, cán bộ, đảng viên ở các ngành, các cấp kiên định mục tiêu xây dựng XHCN, đấu tranh chống tham nhũng, chống lợi ích nhóm.
“Quân đội không phải một lực lượng chính trị tự lập, không phải là một nhánh quyền lực. Quân đội quốc gia nào cũng vậy, luôn luôn gắn với một lực lượng chính trị nào đó. Ngày nay, trong các cuộc khủng hoảng chính trị - xã hội, quân đội luôn là đối tượng của các lực lượng chính trị tranh thủ, lôi kéo nhằm biến quân đội thành công cụ giành giật chính quyền” - theo ông Thái.
Ông nói: “Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói ‘Quân đội ta trung với Đảng, hiếu với dân”. Đặt trong bối cảnh chính trị quốc tế và trong nước hiện nay, điều 70 của dự thảo Hiến pháp sửa đổi dựa trên nội dung chủ yếu của câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh là phù hợp, cần thiết. Quan điểm cho rằng quân đội chỉ phải trung thành với Tổ quốc, không gắn với sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam là xa lạ với lịch sử cách mạng của dân tộc ta”.
Trung tướng, PGS.TS Nguyễn Tiến Bình diễn giải thêm: “Bản chất chính trị của quân đội kiểu mới thể hiện tập trung rõ nét ở lý tưởng chiến đấu vì độc lập dân tộc và CNXH, cốt lõi là sự trung thành tuyệt đối với Tổ quốc, với Đảng, Nhà nước XHCN và gắn bó máu thịt với nhân dân, ở cơ chế lãnh đạo, chỉ huy thực hiện nguyên tắc Đảng lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt đối với quân đội, ở việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của đội quân chiến đấu, đội quân công tác và đội quân lao động sản xuất...”.
Ông Bình cũng nhấn mạnh “kiên quyết không để cho các đảng phái chính trị phản động, các lực lượng cơ hội thực dụng về chính trị, các “tập đoàn lợi ích đặc biệt” hoặc cá nhân tham vọng quyền lực nắm quyền lãnh đạo quân đội và kiểm soát việc chỉ huy quân đội, hòng lôi kéo quân đội vào các hoạt động phản quốc, hại dân”.
L.Thư
http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/112712/-phi-chinh-tri-hoa--quan-doi-thanh-doi-quan-robot-.html
___________________
Đoàn kịch nói "Sống Dang-Sáng Dông" đang trình diễn kịch bản :"Đảng và những thằng Hề"
Hiến pháp khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng
Không nên biến điều bình thường thành bất thường
Phát biểu trong hội nghị, Trưởng ban Biên tập sửa đổi Hiến pháp 1992 - ông Phan Trung Lý - có nhắc đến việc có ý kiến khác đề nghị bỏ nội dung điều này (Điều 4) để tạo lập sự bình đẳng giữa các chính đảng.
Tuy nhiên, về cơ bản, theo ông Lý: Ý kiến các cơ quan, tổ chức, cá nhân đều tán thành với nội dung của chương I (về chế độ chính trị). Tuy nhiên, cũng có ý kiến đề nghị Điều 4 cần làm rõ quy định Đảng, các tổ chức của Đảng và đảng viên phải hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật, hoặc ban hành luật quy định về hoạt động của Đảng.
Thay mặt ban soạn thảo, ông Phan Trung Lý cho rằng việc Hiến pháp khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng tại Điều 4 cũng như bổ sung mới việc “Đảng gắn bó mật thiết với dân, chịu trách nhiệm trước dân, phục vụ dân, chịu sự giám sát của nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân về những quyết định của mình” là “phù hợp với ý chí và nguyện vọng của nhân dân”...
ĐBQH Nguyễn Ngọc Phương (Quảng Bình) bổ sung thêm: Đảng muốn tăng cường vai trò lãnh đạo thì phải tăng cường giáo dục chính trị tư tưởng đạo đức nhằm xây dựng tổ chức đảng. Viện trưởng Viện KSND tỉnh Lâm Đồng Nguyễn Bá Thuyền thì nhấn mạnh: Việc khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng là cần thiết và không thể thay thế. “Tôi phản đối những người đòi bỏ Điều 4” - ông nói. Tuy nhiên, ông Thuyền nêu ra những trường hợp “Chẳng hạn, việc Đảng tự tăng lương cho mình thì ai là người giám sát; hoặc quy định tuổi?”. Ông Thuyền cho rằng: “Nếu Đảng muốn lãnh đạo Nhà nước và QH thì phải lãnh đạo QH xây dựng bằng luật. Cơ chế giám sát cần quy định rõ. Các tổ chức của Đảng cần phải hoạt động theo luật”.
Nhắc đến việc các phương tiện nói quá nhiều về lực lượng chống đối Hiến pháp, ông Thuyền phân tích: Số người phản đối ít, nhưng mình tuyên truyền phản bác quá nhiều thành ra dân hoang mang, cứ tưởng là có nhiều lực lượng chống đối.
ĐBQH Phạm Xuân Thường kể lại chuyện đi tiếp xúc cử tri, không thấy ai nói phải bỏ Điều 4, trong khi đó, báo chí đã “quá đà” khi liên tục khẳng định phải giữ Điều 4 Hiến pháp. Ông Thường đặt câu hỏi liệu có nên vì một vài ý kiến, quan điểm “trái chiều” mà báo chí phải tuyên truyền rầm rộ theo hướng khẳng định phải giữ Điều 4.
ĐBQH Lê Nam (Thanh Hóa) thì bình luận, việc tuyên truyền “cách tiếp nhận ý kiến như vậy vô tình đã biến điều bình thường trở thành bất bình thường”.
Phát biểu trong hội nghị, Trưởng ban Biên tập sửa đổi Hiến pháp 1992 - ông Phan Trung Lý - có nhắc đến việc có ý kiến khác đề nghị bỏ nội dung điều này (Điều 4) để tạo lập sự bình đẳng giữa các chính đảng.
Tuy nhiên, về cơ bản, theo ông Lý: Ý kiến các cơ quan, tổ chức, cá nhân đều tán thành với nội dung của chương I (về chế độ chính trị). Tuy nhiên, cũng có ý kiến đề nghị Điều 4 cần làm rõ quy định Đảng, các tổ chức của Đảng và đảng viên phải hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật, hoặc ban hành luật quy định về hoạt động của Đảng.
Thay mặt ban soạn thảo, ông Phan Trung Lý cho rằng việc Hiến pháp khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng tại Điều 4 cũng như bổ sung mới việc “Đảng gắn bó mật thiết với dân, chịu trách nhiệm trước dân, phục vụ dân, chịu sự giám sát của nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân về những quyết định của mình” là “phù hợp với ý chí và nguyện vọng của nhân dân”...
ĐBQH Nguyễn Ngọc Phương (Quảng Bình) bổ sung thêm: Đảng muốn tăng cường vai trò lãnh đạo thì phải tăng cường giáo dục chính trị tư tưởng đạo đức nhằm xây dựng tổ chức đảng. Viện trưởng Viện KSND tỉnh Lâm Đồng Nguyễn Bá Thuyền thì nhấn mạnh: Việc khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng là cần thiết và không thể thay thế. “Tôi phản đối những người đòi bỏ Điều 4” - ông nói. Tuy nhiên, ông Thuyền nêu ra những trường hợp “Chẳng hạn, việc Đảng tự tăng lương cho mình thì ai là người giám sát; hoặc quy định tuổi?”. Ông Thuyền cho rằng: “Nếu Đảng muốn lãnh đạo Nhà nước và QH thì phải lãnh đạo QH xây dựng bằng luật. Cơ chế giám sát cần quy định rõ. Các tổ chức của Đảng cần phải hoạt động theo luật”.
Nhắc đến việc các phương tiện nói quá nhiều về lực lượng chống đối Hiến pháp, ông Thuyền phân tích: Số người phản đối ít, nhưng mình tuyên truyền phản bác quá nhiều thành ra dân hoang mang, cứ tưởng là có nhiều lực lượng chống đối.
ĐBQH Phạm Xuân Thường kể lại chuyện đi tiếp xúc cử tri, không thấy ai nói phải bỏ Điều 4, trong khi đó, báo chí đã “quá đà” khi liên tục khẳng định phải giữ Điều 4 Hiến pháp. Ông Thường đặt câu hỏi liệu có nên vì một vài ý kiến, quan điểm “trái chiều” mà báo chí phải tuyên truyền rầm rộ theo hướng khẳng định phải giữ Điều 4.
ĐBQH Lê Nam (Thanh Hóa) thì bình luận, việc tuyên truyền “cách tiếp nhận ý kiến như vậy vô tình đã biến điều bình thường trở thành bất bình thường”.
Quân đội phải trung thành với Đảng
Đối với vấn đề bảo vệ tổ quốc, Dự thảo Hiến pháp xác định đây là “nhiệm vụ quan trọng” với việc khẳng định và làm sâu sắc hơn vai trò của các lực lượng vũ trang.
Nhắc đến ý kiến đề nghị cân nhắc không quy định quá cụ thể về việc “lực lượng vũ trang phải tuyệt đối trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam”, Trưởng ban Biên tập Phan Trung Lý cho rằng ở nước ta, lực lượng vũ trang là “công cụ của Đảng và nhân dân”.
“Lịch sử chứng minh rằng, lực lượng vũ trang luôn trung thành với Đảng và cũng chỉ đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng thì mới thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc, bảo vệ nhân dân, bảo vệ chế độ. Quy định của Hiến pháp về vấn đề này là phù hợp và cần thiết” - ông Lý nói.
Riêng đối với chế định Chủ tịch nước, theo Ban Biên tập sửa đổi Hiến pháp 1992, có nhiều luồng ý kiến. Chẳng hạn đề nghị làm rõ hơn vai trò của Chủ tịch nước trong việc thống lĩnh các lực lượng vũ trang. Có ý kiến đề nghị Chủ tịch nước là người đứng đầu nhà nước, đồng thời là Tổng Bí thư. Có ý kiến đề nghị nghiên cứu thay thế thiết chế Chủ tịch nước bằng thiết chế Tổng thống do dân bầu trực tiếp theo nhiệm kỳ. Tuy nhiên, ông Phan Trung Lý - dẫn quan điểm của Ban Biên tập - cho rằng: “Quy định như trong Dự thảo Hiến pháp là phù hợp”. |
XEM THÊM
(vừa cập nhật) LỜI TUYÊN BỐ CỦA CÁC CÔNG DÂN TỰ DO & DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI KÝ TÊN. ( Xin cùng lên tiếng nói bằng cách đăng ký tham gia ký tên theo địa chỉ email: tuyenbocongdantudo@gmail.com ) ----- Cộng đồng mạng mạnh mẽ ủng hộ ký giả Nguyễn Đắc Kiên
ĐÃ KÝ, #1519
1.3.13 http://bietkichxaxu.blogspot.com/2013/03/loi-tuyen-bo-cua-cac-cong-dan-tu-do.htm l
Thứ tư, ngày 13 tháng ba năm 2013 Đừng giở trò lừa bịp, gian trá, mị dân nữa, Đảng ơi! Ý kiến về một số điều Dự Thảo Sửa Đổi Hiến Pháp 1992 http://bietkichxaxu.blogspot.com/2013/03/ung-gio-tro-lua-bip-gian-tra-mi-dan-nua.html
Thứ ba, ngày 12 tháng ba năm 2013 Tiếng kêu của con cừu trẻ hèn nhát. Tâm sự của một bạn trẻ thế hệ 9x, người tham gia Tuyên bố của Công dân Tự Do. http://bietkichxaxu.blogspot.com/2013/03/tieng-keu-cua-con-cuu-tre-hen-nhat-tam.html
Thứ ba, ngày 12 tháng ba năm 2013 Vài gợi ý cách trả lời cho màn hề tốn cả trăm tỷ tiền thuế người dân: "Tài liệu hướng dẫn dân “Góp ý dự thảo sửa đổi Hiến pháp”. Toàn dân hãy tỉnh táo khi nhận được phiếu Lấy ý kiến về dự thảo này. http://bietkichxaxu.blogspot.com/2013/03/vai-goi-y-cach-tra-loi-cho-man-he-ton.html
Thứ ba, ngày 12 tháng ba năm 2013 Hãy ký đề nghị Điều 4 Hiến Pháp hoặc không được xếp Hộ nghèo! http://bietkichxaxu.blogspot.com/2013/03/hay-ky-e-nghi-ieu-4-hien-phap-hoac.html
Thứ hai, ngày 11 tháng ba năm 2013 Các nhà thờ trong Tổng Giáo Phận Sài Gòn phổ biến bản Nhận định và góp ý Hiến Pháp của Hội Đồng Giám Mục Việt Nam. http://bietkichxaxu.blogspot.com/2013/03/cac-nha-tho-trong-tong-giao-phan-sai.html
Chủ nhật, ngày 10 tháng ba năm 2013 Tâm sự của một công dân 8X ở nước Việt Nam, Nguyễn Huỳnh Vân Vy, người đã ký tên vào bản Kiến nghị 72 và Lời kêu gọi công dân tự do. “Có ông vua nào ngồi yên và chấp thuận một tờ sớ yêu cầu thoái vị?” http://bietkichxaxu.blogspot.com/2013/03/tam-su-cua-mot-cong-dan-8x-o-nuoc-viet.html
Chủ nhật, ngày 10 tháng ba năm 2013 Phản hồi của trang Bauxite tới tờ báo Đại đoàn Kết (cánh tay nối dài của bọn An Ninh) . Cáo bạch của trang Bauxite Việt Nam về bài báo ngày 9 tháng 3 năm 2013 của báo Đại Đoàn Kết ----- Lòng yêu nước không phải là bằng cấp nên không thể mạo danh và gian lận, thưa ông Đinh Đức Lập. ----- Hình ảnh người dân hưởng ứng Kiến nghị 7 điểm tại một nơi ở Hà Tĩnh. http://bietkichxaxu.blogspot.com/2013/03/phan-hoi-cua-trang-bauxite-toi-to-bao.html
Chủ nhật, ngày 10 tháng ba năm 2013 Đề nghị của bộ CA "còn đảng còn mình" :-) Những chữ ký trong góp ý Hiến pháp 'là ngụy tạo'? http://bietkichxaxu.blogspot.com/2013/03/nhung-chu-ky-trong-gop-y-hien-phap-la.html
Thứ bảy, ngày 09 tháng ba năm 2013 Sài Gòn: Cẩm nang Hiếp dâm HP vị thành niên ----- Nhà cầm quyền đang ép dân ký đồng ý bản dự thảo Hiến Pháp 1992 http://bietkichxaxu.blogspot.com/2013/03/sai-gon-nha-cam-quyen-ang-ep-dan-ky-ong.html
Thứ sáu, ngày 08 tháng ba năm 2013 Lời kêu gọi của Khối 8406: Đấu tranh đòi Nhà cầm quyền cộng sản phải tổ chức tại Việt Nam một cuộc Trưng Cầu Dân Ý có quốc tế giám sát, với nội dung: Việt Nam nên hay không nên thiết lập một chế độ chính trị dân chủ đa đảng? http://bietkichxaxu.blogspot.com/2013/03/loi-keu-goi-cua-khoi-8406-au-tranh-oi.html
Thứ sáu, ngày 08 tháng ba năm 2013 Lời kêu gọi của Phật Giáo Hòa Hảo Thuần Tuý đòi nhà cầm quyền trưng cầu dân ý: Xây dựng một Hiến Pháp Tự Do http://bietkichxaxu.blogspot.com/2013/03/loi-keu-goi-cua-phat-giao-hoa-hao-thuan.html
Thứ năm, ngày 07 tháng ba năm 2013 Trò bịp bợm của Đảng bị người dân lật tẩy. Lấy ý kiến mà kiểu vừa đang lấy vừa đe thế, hỏi có khách quan không? Đúng hết thì còn lấy ý kiến làm gì? (Người Buôn Gió) http://bietkichxaxu.blogspot.com/2013/03/tro-bip-bom-cua-ang-bi-nguoi-dan-lat.html
Thứ tư, ngày 06 tháng ba năm 2013 Chế độ CS độc tài quân phiệt đang giở trò lừa đảo bịp bợm người dân. ( Bài: Khi độc tài dẫn tới quân phiệt ) http://bietkichxaxu.blogspot.com/2013/03/che-o-cs-oc-tai-quan-phiet-ang-gio-tro.html
Thứ ba, ngày 05 tháng ba năm 2013 Dân đâu có bầu cho Trọng Lú? Vậy tổng bí thư Trọng Lú lấy tư cách gì để đòi lãnh đạo toàn dân? Đúng là Lú y như tên hề Hoàng Hữu Phước. ( Bài: Tổng thống Licoln và tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng ) http://bietkichxaxu.blogspot.com/2013/03/dan-au-co-bau-cho-trong-lu-vay-tong-bi.html
Thứ hai, ngày 04 tháng ba năm 2013 Dự thảo sửa đổi HP 1992: Nó cứ thế nào ấy! Cần phải nhận rõ những bản chất lưu manh, lừa bịp xảo quyệt và đê hèn của Đảng. http://bietkichxaxu.blogspot.com/2013/03/du-thao-sua-oi-hp-1992-no-cu-nao-ay-can.html
Thứ hai, ngày 04 tháng ba năm 2013 Bs Nguyễn Xuân Ngãi: Phong trào Con Đường Việt Nam tuyên bố yêu cầu đảm bảo Quyền Con Người và Quyền Công Dân trong việc góp ý sửa đổi Hiến Pháp http://bietkichxaxu.blogspot.com/2013/03/bs-nguyen-xuan-ngai-phong-trao-con-uong.html
Thứ bảy, ngày 02 tháng ba năm 2013 Chết đảng rồi đảng ơi... Đảng yếu nên sợ hãi đa nguyên đa đảng. http://bietkichxaxu.blogspot.com/2013/03/chet-ang-roi-ang-oi-ang-yeu-nen-so-hai.html
Thứ sáu, ngày 01 tháng ba năm 2013 Nguyễn Chí Đức: Thư góp ý cho bản hiến pháp 1992 theo tinh thần chủ nghĩa dân tộc http://bietkichxaxu.blogspot.com/2013/03/nguyen-chi-uc-thu-gop-y-cho-ban-hien.html
Thứ tư, ngày 27 tháng hai năm 2013 Con Vẹt giáo điều Trọng "lú" trả thù những người dám nói lên sự thật. Đó chính là 1 trong những quyền tự do mà đảng cộng sản Việt Nam ban bố cho người dân . ( Phó phòng, biên tập viên trang báo mạng Gia đình & Xã hội bị thôi việc vì phản đối TBT Trọng. Nhà báo Nguyễn Đắc Kiên: Tôi không bất ngờ khi bị thôi việc ) ------ Trọng ơi là Trọng ! Nhục quá Trọng ơi ! Bài viết khiến nhà báo có lương tâm Nguyễn Đắc Kiên bị thôi việc: Vài lời với TBT ĐCS VN Nguyễn Phú Trọng ----- XEM THÊM: Bài thơ bởi vì tôi khao khát Tự do ( Nguyễn Đắc Kiên tặng những người biểu tình ngày 09/12/2012) http://bietkichxaxu.blogspot.com/2013/02/con-vet-giao-ieu-trong-lu-tra-thu-nhung.html
Thứ tư, ngày 27 tháng hai năm 2013 Đồng chí Trọng "Lú" lại nói dóc ( TBT Trọng nói về sửa đổi Hiến pháp ) ----- Nhà báo Võ Văn Tạo: Giữ Điều 4 mới chính là suy thoái đạo đức, thưa ông Tổng Bí thư! http://bietkichxaxu.blogspot.com/2013/02/ong-chi-trong-lu-lai-noi-doc-tbt-trong.html
Thứ tư, ngày 27 tháng hai năm 2013 (Cập nhật) KIẾN NGHỊ VỀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP 1992 & DANH SÁCH NGƯỜI KÝ ----- Tài liệu để tham khảo, thảo luận: DỰ THẢO HIẾN PHÁP 2013 http://bietkichxaxu.blogspot.com/2013/02/cap-nhat-kien-nghi-ve-sua-oi-hien-phap.html
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét